Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 7:33

Bài 5:

a.

Ẩn dụ: "Người cha mái tóc bạc"

Tác dụng: thể hiện tình cảm thương yêu, gần gũi của nhà thơ với Bác khi gợi tả về hình ảnh Bác thức canh cho các anh chiến sĩ ngủ. Từ đó câu thơ thêm sâu sắc, giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

b.

Nhân hóa: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"

Tác dụng: làm cho hình ảnh hàng râm bụt trở nên sinh động, đẹp đẽ như hiện rõ trước mắt người đọc đồng thời thể hiện nên sự kính mến của nhà thơ với Bác. Ca ngợi của đời Bác luôn sáng, đẹp đẽ từ đó câu thơ giàu sự gợi hình gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

c. 

+ Ẩn dụ: "Ăn quả" và "Kẻ trồng cây"

Tác dụng: thể hiện chân lý khi ta hưởng được thành quả thì phải nhớ đến người lao động tạo ra lợi ích đó. Tăng giá trị diễn đạt lòng biết ơn từ đó dễ dàng khắc sâu và trí nhớ của đọc giả.

+ Ẩn dụ: "mực - đen", "đèn - sáng"

Tác dụng: làm câu thơ thêm thâm thúy gợi sự việc bản thân mình ở đâu, gần gũi với điều gì thì mình sẽ lây những điều ở đó. Câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với đọc giả.

d.

Ẩn dụ: "mặt trời"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc hình ảnh Bác luôn đẹp đẽ, soi sáng con đường đi đến độc lập của đất nước ta. Từ đó tăng giá trị diễn đạt tình cảm của nhà thơ với Bác, câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

e.

Điệp ngữ: "Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"

Tác dụng: thể hiện và nhấn mạnh tâm thái rất tập trung quyết hoàn thành được nhiệm vụ dù có khó khăn, gian khổ cách mấy của người lính lái xe. Từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi cảm xúc đến đọc giả.

g.

+ So sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

Tác dụng: giúp việc gợi tả hình ảnh mặt trời thêm sinh động, rõ ràng, đặc sắc từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

+ Nhân hóa: "Sóng đã cài then", "Đêm sập cửa"

Tác dụng: thể hiện tinh tế và sâu sắc sự nghỉ ngơi của biển cả, gợi hình ảnh sóng và đêm - hình ảnh của thiên nhiên một cách sinh động, độc đáo gần gũi với đọc giả từ đó câu thơ giàu giá trị diễn đạt hơn.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 7:40

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

Bình luận (0)
Phạm Như Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
tam mai
21 tháng 7 2019 lúc 15:31

hình ảnh ''lửa hồng'' là cách nói ngầm so sánh hoa râm bụt nở đỏ hồng như lửa

Bình luận (0)
Rinu
21 tháng 7 2019 lúc 15:31

Biện pháp ẩn dụ trong câu trên là:

 Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Học tốt, mk chỉ biết vậy thôi, còn lại xl bạn nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
21 tháng 7 2019 lúc 15:35

- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật , hiện tượng ( ẩn dụ hình thức ) : Lửa hồng - màu đỏ của hoa râm bụt

- Ânr dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động ( ẩn dụ cách thức ) : thắp - nở hoa

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
vũ khánh ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 7 2023 lúc 10:32

Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây:

a. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.

=> Ẩn dụ phẩm chất.

 b. Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?

=> Ẩn dụ hình thức.

c. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?

=> Ẩn dụ phẩm chất.

d. Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào.

=> Ẩn dụ hình thức.

e. Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.

=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

g Em thấy cơn mưa rào Ngập tiếng cười của bố.

=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

h. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai.

=> Ẩn dụ cách thức.

Bình luận (0)
Henry Lam
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 14:10

Em tham khảo nhé.

Bài 1 : 

Trong ba cách diễn đạt đã cho, cách diễn dạt thứ nhất là cách diễn đạt thường (Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ hai có sử dụng so sánh (Bác Hồ như Người cha - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ ba có sử dụng ẩn dụ (Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm).

Cách diễn đạt có dùng so sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có hình tượng, giàu cảm xúc hơn so với cách nói bình thường và ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao.

Bài 2 : 

a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.

- Quả: thành quả, giá trị được tạo ra.

- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị.

b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống

- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu -> dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu

- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp -> người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.

c)

- Thuyền: ẩn dụ cho ra đi - người con trai

- Bến: ẩn dụ cho người ở lại - người con gái

=> Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho người con trai.

d) - Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.

Bình luận (0)
Đặng Uyên
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 8 2021 lúc 21:58

Lần sau có hỏi thì viết rõ đề ra em nhé:

về thăm quê Bác làng sen/Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

ẩn dụ hình thức

Vì lợi ích trăm năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm phải trồng người

 

ẩn dụ hình thức
Thuyền về có nhớ bến chăng/Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

ẩn dụ phẩm chất

Một tiếng chim kêu sáng cả rừngẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 

Bình luận (0)
Vân Vui Vẻ
5 tháng 8 2021 lúc 21:55

đề bài là gì vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 15:56

Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.

Hình ảnh ẩn dụ là:người cha chỉ Bác Hồ.

Tác dụng:hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 15:57

Cho thấy sự săn sóc, quan tâm của Bác tới các anh bộ đội - hiền dịu và ân cần như một "người Cha mái tóc bạc".

Bình luận (0)